Cuộc sống hiện đại khiến ta bận rộn mà quên đi có những thứ qua đi sẽ không trở lại. Đó là thời gian và sức khỏe của chính mình. Ai cũng mải mê làm việc cả ngày đôi khi sẽ khiến cơ thể kiệt sức.
Hạ kali máu cũng xuất hiện nhiều ở những lứa tuổi vị thành niên. Hạ kali máu hay giảm kali huyết là tình trạng cơ thể không đủ lượng kali. Đôi khi có những dấu hiệu rất rõ ràng, nhưng cũng có khi suy hô hấp hoặc loạn nhịp tim. Những bận rộn công việc ảnh hưởng thế nào cho sức khỏe về sau? Và làm sao để có chế độ giúp hạ kali máu hiệu quả? Bạn hãy cùng nhà hàng Maison Mận-Đỏ tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!
Hạ kali máu là gì?
Hạ kali máu là một tình trạng nghĩ rằng vô hại nhưng lại gây nhiều biến chứng nghiêm trọng. Đôi khi dẫn đến tử vong và có thể gặp ở bất kỳ ai. Hạ kali máu là một thuật ngữ để chỉ tình trạng nồng độ kali trong máu thấp hơn bình thường.
Kali là một chất điện giải quan trọng để vận chuyển các tín hiệu điện thế trong cơ thể. Đóng vai trò quan trọng dẫn truyền thần kinh đến cơ bắp, cơ tim. Thận cũng là cơ quan giúp điều hòa thăng bằng kali trong cơ thể. Ngoài ra thận một phần giúp cân chỉnh kali thất thoát qua nước tiểu và mồ hôi. Hạ kali máu ở mức độ nhẹ sẽ có những biểu hiện triệu chứng rõ. Mức độ nặng hơn hạ kali máu gây rối loạn nhịp tim và yếu cơ.
Thông thường, nồng độ kali trong máu người bình thường duy trì ở 3,6 – 5,2 millimoles/ lít máu. Mức kali rất thấp như 2,5 millimoles/ lít máu là báo động. Trường hợp này đe dọa tính mạng, cần gọi cấp cứu ngay lập tức.
Hạ kali máu thường nguyên nhân là: do tổn thương thận, do mất kali và do ảnh hưởng của thuốc. Ngoài ra còn những nguyên nhân khác như thiếu hụt magie, bệnh bạch cầu, hay do vận chuyển tế bào.
Những biểu hiện của người bị thiếu kali
Dưới đây là các dấu hiệu mà cơ thể gợi ý tình trạng thiếu kali máu bạn:
- Cơ thể hay cảm thấy mệt mỏi, uể oải: Vài người bình thường dù nạp đủ 4.700 mg kali mỗi ngày vẫn rơi vào tình trạng thiếu kali. Khi thiếu kali người rất mệt mỏi, chán chường, sẽ thấy cơ thể mau đuối sức.
- Táo bón: Dù dấu hiệu táo bón không quá xa lạ nhưng sự thật thiếu kali cũng dẫn đến táo bón. Do hệ tiêu hóa của bạn không còn hoạt động hiệu quả khi thiếu kali.
- Cảm giác bị tê cứng người: Kali đóng vai trò giúp hệ thần kinh duy trì khỏe mạnh. Khi lượng kali suy yếu bạn sẽ dễ bị tê cứng cơ thể.
- Hoa mắt, chóng mặt muốn ngất xỉu: Tụt giảm kali làm tim bạn đập chậm hơn sẽ làm bạn nghĩ mình sẽ ngất đi.
- Cảm thấy hay bị chuột rút, yếu cơ: Tình trạng yếu cơ, chuột rút chân hay đau cơ là do lượng kali không đủ. Bởi kali đóng vai trò làm mượt các chuyển động của cơ.
Kali khi thấp hơn 3.6 gọi là hạ, còn thấp hơn 2.5 mmol/L là báo động đe dọa tính mạng. Ngưỡng này sẽ có vài triệu chứng gồm:
- Ngất xỉu do hạ huyết áp
- Ly giải cơ
- Tắc ruột, buồn nôn, đau quặn bụng, chướng bụng
- Suy hô hấp
- Đi tiểu nhiều và cảm thấy khát thường xuyên
- Hành vi bất thường như trầm cảm, rối loạn tâm thần, lú lẫn ảo giác…
Một vài trường hợp nặng nhất sẽ thấy dấu hiệu rối loạn nhịp tim. Xảy ra với người đang sử dụng thuốc digitalis (digoxin) hoặc bị rối loạn dẫn truyền, ở tâm nhĩ hoặc thất.
Vai trò quan trọng của kali trong cơ thể
Kali đóng vai trò cả ở tế bào lẫn độ điện học. Cùng với natri, kali góp phần điều hòa cân bằng các mô. Cùng nhau tạo năng lượng điện hoặc kích hoạt xung thần kinh gây co bóp cơ. Một nghiên cứu cho thấy khi truyền kali làm tăng dòng chảy trong mạch máu. Giúp huyết áp giảm thấp thậm chí tăng huyết áp ở bệnh nhân cao huyết áp.
Kali góp phần sản xuất enzyme, chuyển hóa carbohydrate la men pyruvate kinase. Ngoài ra cơ thể chúng ta duy trì bằng kiềm toan lỏng lẻo. Cơ thể có xu hướng kéo canxi về xương, kali làm giảm lượng canxi vào xương. Kali giúp duy trì cân bằng kiềm toan và sức khỏe xương cho cơ thể.
Chế độ ăn giúp hạ kali máu
Lựa chọn thực phẩm có lượng kali thấp (dưới 200 mg kali) là chế độ giúp hạ kali máu. Đảm bảo khẩu phần ăn và tính tổng lượng thực phẩm để duy trì chế độ ăn ít kali.
Trái cây mỗi ngày bạn có thể ăn 1 đến 3 phần trái cây ít kali. Rau thì được dùng 2 đến 3 phần ít kali mỗi ngày. Thực phẩm giàu canxi và nhóm sữa được dùng 1 đến 2 phần ăn. Ngũ cốc ít kali được dùng 4 đến 7 phần mỗi ngày.
Riêng thịt và các lựa chọn thay thế thịt nên chọn loại khoảng 15% calo. Được dùng 3 đến 7 phần ăn mỗi ngày cho nhóm thực phẩm này.
Ngoài ra, bạn cần tránh những thực phẩm có hàm lượng kali cao như sau:
- Trái cây. Trái cây tươi như mơ, bơ, chuối (½ quả), dừa, dưa hấu, kiwi, xoài, cam, nước cam, chuối tây, lựu. Trái cây sấy khô như mơ, chà là, nho khô, mận khô, sung.
- Protein. Đó là ngao, cá mòi, sò điệp, tôm hùm, cá trắng, cá hồi, thịt bò xay, thăn bò (3 ounce). Các loại đậu như đậu tây, đậu pinto, đậu navy ( khẩu phần ½ chén).
- Nhóm rau: măng, đậu nướng, củ cải đường, bông cải xanh, su hào, oliu, nấm đóng hộp, khoai tây, bina. Nước ép bí rợ, nước sốt cà chua, nước ép rau củ.
- Súp: có nhiều món súp hàm lượng natri thấp và người ta thêm kali, nên chọn kỹ trước khi mua.
- Nhóm các loại đậu và hạt. Đậu phộng, bơ đậu, quả hạch, hạt hướng dương, bánh mì, ngũ cốc, lúa mì, granola và thanh granola.
- Đồ ăn nhẹ/ đồ ngọt/ đồ uống chứa chất điện giải, cà phê, trà. (giới hạn đến 16 ounce chất lỏng)
- Sữa và các sản phẩm từ sữa như sữa tách bơ, sữa chua.
Làm thế nào để chọn thức ăn cho chế độ giúp hạ kali máu?
Chế độ ăn quyết định lượng kali nạp vào cơ thể cũng như nồng độ kali trong máu. Cách để lựa chọn thức ăn cho chế độ giúp hạ kali máu đó là thận trọng trong mua sắm. Trên nhãn thực phẩm nào cũng ghi rõ lượng kali, hãy đọc nhãn thật kỹ. Và nắm rõ những thực phẩm chứa kali thấp để sử dụng. Dùng điện thoại thông minh để đo lường về khẩu phần khi tính lượng kali trong thực phẩm. Hiện nay có nhiều app trực tuyến rất hữu ích trên mạng internet để theo dõi đo lường kali. Và ngâm rau sống hoặc rau đông lạnh trong nước ít nhất 2 giờ để “rửa trôi” kali ra ngoài. Cách này sẽ giảm hàm lượng kali trong rau hiệu quả.
Một số cách khác giúp giảm Kali trong máu
Lời khuyên trong khẩu phần ăn
Đây là vài lời khuyên mà Maison Mận-Đỏ sưu tầm để giúp bạn giảm mức kali trong khẩu phần ăn. Hãy ăn ít lại thức ăn chứa nhiều protein trong các bữa ăn chính. Dùng những gia vị, mật đường và thảo mộc để thay thế trên bàn ăn. Những loại thay thế muối ăn thường có chứa kali và không nên dùng. Nếu có bệnh đái tháo đường nên chọn nước ép táo và ép nho hay việt quất. Với những thức ăn đóng hộp bạn nên hạn chế. Và đổ bỏ nước ngâm trong trái cây rau củ quả đóng hộp.
Sử dụng phương pháp y tế điều trị
Người có tiền sử bệnh về tim mạch hay người lớn tuổi nên thường xuyên khám sức khỏe định kỳ. Bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm máu để kiểm tra nồng độ điện giải. Bác sĩ cũng có thể yêu cầu tiến hành điện tâm đồ nếu thấy nhịp tim bất thường. Khi phát hiện bị thiếu hụt kali nghiêm trọng, hãy tiếp nhận liệu pháp thay thế kali qua tĩnh mạch. Kali sẽ được truyền vào cơ thể chậm dưới sự giám sát của bác sĩ nên tuyệt đối an toàn.
Thuốc bổ sung hỗ trợ chế độ giúp hạ kali máu
Bổ sung kali dạng viên hoặc dạng lỏng cũng được bác sĩ khuyên dùng vì tiện lợi. Nhiều loại vitamin tổng hợp hiện nay cũng chứa kali. Chỉ cần sử dụng liều lượng phù hợp tránh quá liều hoặc thiếu liều là được. Bác sĩ có thể kê đơn thực phẩm chức năng bổ sung kali trong máu để uống. Cẩn trọng khi bạn tự ý bổ sung kali quá nhiều kali sẽ gây tác dụng phụ. Lưu ý người bệnh suy thận mạn, luôn phải cảnh giác việc tăng kali máu. Nên điều trị dưới sự giám sát của bác sĩ.
Tóm lại, để có một chế độ hạ kali máu hiệu quả thì bạn nên kết hợp với thói quen sinh hoạt lành mạnh. Những ai bệnh lý tim mạch thì hạ kali máu có thể đe dọa tính mạng bệnh nhân. Việc hiểu biết về cơ chế điều hòa kali sẽ giúp ta chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Bài viết từ nhà hàng Maison Mận-Đỏ chỉ có tính chất tham khảo. Không thể thay thế cho việc chẩn đoán hay điều trị y khoa từ bác sĩ. Nếu cảm thấy bản thân có những dấu hiệu hạ kali máu, bạn nên đi khám bác sĩ ngay. Cảm thấy bài viết hữu ích, hãy theo dõi thêm nhiều bài viết trên website chúng tôi nhé!