Ăn lê có tác dụng gì? Đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm hiện nay. Lê là loài hoa quả ngon ngọt và có quanh năm. Quả lê được biết đến là trái cây chứa tất cả chất dinh dưỡng. Vậy nên nếu muốn biết rõ việc ăn lê có tác dụng gì hãy đọc ngay bài viết.
Bài viết này từ nhà hàng Maison Mận-Đỏ giúp bạn thu thập tất cả thông tin cần biết về quả lê. Không chỉ đơn thuần là giá trị dinh dưỡng mà còn hơn thế nữa.
Những điều cần biết về quả lê?
Quả lê được biết đến là một loại cây ăn quả, thuộc nhóm có chi Pyrus. Trồng ở những khu vực ở khí hậu ôn đới và có thể thu hoạch quanh năm. Có nguồn cho rằng lê được trồng trải dài từ Tây Âu đến Bắc Phi và khắp châu Á. Ngày nay, lê được trồng nhiều ở Bắc Mỹ và miền nam Canada.
Quả lê có tên tiếng Anh gọi là Pears, tiếng Đức là Per Per, lấy từ Vulgar Latin. Hầu hết các giống lê đều chịu được nhiệt độ lạnh, rụng lá để thích nghi môi trường nó sống. Lê có khoảng 30 loài khác nhau, có những giống được phát triển nhằm mục đích thương mại.
Quả lê có đặc điểm thân tròn hơi dẹt, trong lượng trung bình từ 350gr – 500gr một quả. Vỏ nhẵn khi chín sẽ màu nâu hoặc xanh vàng, thịt lê thì màu trắng. Vị giòn giòn, ngọt hơi chua, ăn rất mát đặc biệt vào mùa hè là cực kỳ thích hợp. Quả lê thường được ăn tươi trực tiếp hoặc dùng trong các món salad. Để tiêu thụ đa năng người ta còn đóng hộp, nước ép, lê sấy khô, rượu lê và thạch mứt.
Ăn lê có tác dụng gì?
Lê có hàm lượng Riboflavin, Niacin, Thiamin, Axit Pantothenic, Folic, Vitamin và chất xơ dạng Pectin. Trong quả lê còn tìm thấy các khoáng chất như là kẽm, đồng, phốt pho, magie, canxi và sắt. Đây đều là những
Quả lê chứa 16% Carbohydrate và lượng chất béo, Protein không đáng kể. Lê còn là một nguồn cung cấp Vitamin B-complex và Vitamin C. Lượng nhỏ phốt pho trong lê như một Glycoside gọi là Arbutin dùng điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu.
Các bộ phận của cây lê đều có tác dụng trong đời sống con người. Gỗ của cây lê dùng làm vật liệu sản xuất nội thất chất lượng cao. Hay làm củi để tạo khói thơm hun thịt hoặc thuốc lá. Quả lê là loại trái cây ít gây dị ứng cho người dùng nhất. Nguồn chất xơ trong quả lê là 25 – 30gr, giúp duy trì lượng đường trong máu. Chất xơ giúp giải độc, cải thiện đường ruột và hệ tiêu hóa. Những Vitamin có sẵn trong lê giúp bảo vệ xương khớp và ngăn ngừa loãng xương. Ngoài ra lê còn có tác dụng giảm nguy cơ ung thư dạ dày.
Ngoài ra, ăn lê còn có các tác dụng sau:
- Giúp giảm cân hiệu quả vì lê chứa ít calo và nhiều chất xơ. Lượng chất xơ này sẽ gây cảm giác no lâu cho bạn, hạn chế nạp thêm thức ăn. Bổ sung 3 quả lê vào thực đơn hàng ngày sẽ giảm được 1.9 pound (0.84gr).
- Điều trị lượng đường trong máu, ngăn ngừa nguy cơ tiểu đường. Nghiên cứu trên 200.000 người xác thực mỗi tuần ăn 5 phần trái cây chứa Anthocyanin như lê trở lên, giúp có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2.
- Giảm Cholesterol, giảm sốt, tốt cho ruột già, kháng viêm và trị chứng cao huyết áp.
- Tốt cho hệ miễn dịch khi ăn thường xuyên. Trong lê có Immunity, chất này giúp hệ miễn dịch làm việc hiệu quả hơn.
Nước ép lê có tác dụng gì cho sức khỏe?
Nước ép lê vừa giải khát vừa hỗ trợ sức khỏe cho cơ thể. Nồng độ Kali cao trong lê giúp nước ép trái cây này cải thiện sức khỏe tim mạch của bạn. Khi cơ thể có triệu chứng thiếu máu, suy nhược cơ thể, chậm nhận thức, đau dạ dày, mệt mỏi. Uống một ly ép lê, hàm lượng sắt có sẵn sẽ giúp tăng cường sản xuất hồng cầu cơ thể. Nước ép còn là thức uống phổ biến cho những người luyện tập cơ bắp. Vì có tác dụng thư giãn cơ và thúc đẩy sửa chữa cơ, giảm các mô, khớp và cơ bắp.
Một trong những tác dụng phổ biến dùng trong nước ép lê là trị táo bón. Giúp kích thích tiêu hóa và giảm triệu chứng táo bón. Tác dụng làm sạch ruột giảm viêm, đầy hơi, cải thiện sự thiếu cân bằng vi khuẩn trong ruột. Hỗ trợ hiệu quả thúc đẩy hấp thu dinh dưỡng cho cơ thể bạn theo thời gian. Vitamin C có trong ép lê giúp kích thích các hợp chất chống oxy hóa. Thành phần của nước lê sẽ nhanh chóng vô hiệu hóa các gốc tự do trước khi gây đột biến. Nước ép lê có thể tăng cường miễn dịch bằng cách giảm stress và viêm khắp cơ thể ngừa bệnh mãn tính.
Mỗi ngày một quả lê có hiệu quả như thế nào?
Như đã biết quả lê có hàm lượng Pectin cao hơn quả táo. Và Pectin là chất có chức năng hấp thụ nước, loại bỏ và đào thải độc tố giúp giảm Cholesterol. Việc mỗi ngày ăn lê có tác dụng gì hay không hay là không nên. Thì các nguồn khuyến cáo rằng bạn hoàn toàn mỗi ngày có thể ăn 1 đến 2 quả lê. Sẽ tăng thời gian vận chuyển ruột, cung cấp chất xơ ít nhất 25 %. Ngoài ra việc ăn lê đều đặn sẽ cải thiện sự nhạy cảm với Insulin.
Lê còn các tác dụng như nhiều bài thuốc dân gian tuyệt vời mà ông bà ta truyền lại. Ăn lê thường xuyên trị được bệnh khô miệng, ho khan tiếng. Với những ai bị đờm lâu ngày thì ninh nhừ lê với mật ong và ăn dần. Mỗi ngày dùng 2 thìa cà phê hòa với nước sôi trị dứt bệnh ho đờm ra máu, họng khô. Thường xuyên ăn lê phòng được chứng hay mệt, mắt đỏ, trị suy nhược ở trẻ em và người già.
Lưu ý khi ăn lê
Những ai không nên ăn lê
Trong Đông y, quả lê có vị ngọt thanh tính mát làm hạ áp, thanh nhiệt lợi tiểu, giải khát. Trung bình 1 quả lê khoảng 100 calo, hơn 80% là nước. Dù có tính hàn và lành tính nhưng lạm dụng ăn sai cách sẽ gây hại. Với những ai đang bị ho, cảm lạnh, lạnh bụng, sản phụ thì cần cân nhắc ăn lê. Không khuyến khích những ai có chức năng dạ dày thấp, người mắc bệnh viêm dạ dày mãn tính và tiêu hóa không tốt thì không được ăn lê.
Ai nên ăn lê?
Lê không kén đối tượng nào cả có thể ăn hàng ngày. Là loại trái cây giá thành không quá cao, mua được quanh năm. Kèm nhiều giá trị an toàn tốt cho sức khỏe thì không nên bỏ qua. Người bị bệnh tim và gan nên ăn lê nhiều hơn sẽ giảm hoa mắt chóng mặt. Những người hay ngủ không ngon, ngủ bị mơ thì ăn lê vào giúp an thần hơn. Bệnh nhân tiểu đường cao huyết áp để tình trạng phục hồi tốt hơn cũng nên ăn lê hàng ngày. Dân gian còn truyền rằng mẹo trị rạn da ở phụ nữ sau sinh đó là từ quả lê. Là xay nhuyễn 1 quả lê và trộn với 4 thìa canh oliu và 4 thìa tinh chất nha đam. Thời gian thai kỳ, mẹ bầu cũng nên ăn lê để thanh nhiệt giải độc cơ thể.
Những thực phẩm tuyệt đối kỵ với lê
Lớp vỏ ngoài của lê, nhiều người thường hay bỏ đi. Trong vỏ lê chứa rất nhiều dưỡng chất có lợi cho cơ thể. Lê kết hợp với một thực phẩm sẽ gây ra ngộ độc. Bạn cần lưu ý khi sử dụng lê:
- Lê kỵ với rau dền. Kết hợp hai thực phẩm này bạn sẽ rối loạn tiêu hóa gây nôn mửa.
- Lê kỵ với thịt ngỗng. Thịt ngỗng chứa nhiều chất béo và Protein, ăn nhiều gây hại thân, lê lại có tính hàn. Kết hợp ăn cùng sẽ khiến thận làm việc quá sức.
- Lê kỵ với củ cải trắng. Trong lê có Ceton đồng, phản ứng với Cyanogen lưu huỳnh trong củ cải gây suy tuyến giáp.
- Lê kỵ với nước nóng. Quả lê tính hàn nếu uống nước nóng làm cơ thể bị tả.
Tác dụng phụ quả lê
Những tác dụng phụ không ngờ mà bạn nên biết từ quả lê để dùng đúng cách hơn. Tác dụng phụ tiềm ẩn là tiêu chảy, đầy hơi, chuột rút, các vấn đề về gan và bệnh gút. Các thành phần khác nhau của quả lê có thể tác động tiêu cực khi bạn tiêu thụ quá mức.
Bạn đã giải đáp được câu hỏi: Ăn lê có tác dụng gì? Thời đại ngày nay, khi sức khỏe được ưu tiên hàng đầu. Bạn cần tìm kiếm cho mình và gia đình những thực phẩm giàu khoáng chất cần thiết một cách tự nhiên. Thì quả lê là một lựa chọn lành mạnh cho gia đình. Từ việc giữ cho cơ thể có một trái tim khỏe mạnh đến cải thiện tiêu hóa. Những tác dụng tuyệt vời mà quả lê mang lại là quá nhiều.
Mong rằng bài viết bổ ích và mang về những cái nhìn tích cực hơn về quả lê mà thường ta không hay để ý. Hãy đưa ngay vào chế độ ăn của mình để hưởng những lợi ích sức khỏe tối đa nhé!